Chùa Lạc Thủy

Chùa Lạc Thủy
Lịch Sử
Khởi Công Không rõ
Hoàn Thành Không rõ
Chùa Lạc Thủy tọa lạc tại trung tâm thôn Lạc Thủy, xã Đông Kết, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Chùa còn có tên gọi là Pháp Hưng Tự, nghĩa là sự trấn hưng đạo pháp của nhà Phật.

Chi Tiết Về Chùa Lạc Thủy

Chùa Lạc Thủy Chi Tiết Cấp Quốc Gia

        (Hưng Pháp tự) thờ Phật, thôn Lạc Thủy, xã Đông Kết, huyện Khoái Châu. Chùa được xây dựng từ lâu, trùng tu thời Nguyễn niên hiệu Thành Thái thứ 3 (1891). Chùa được xếp hạng "Di tích lịch sử" theo Quyết định số 28-VH/ QĐ ngày 18/1/1988. Tại chùa còn lưu giữ hiện vật như: Bệ đá hoa sen thời Trần, bia đá, tượng thờ…

Chùa Lạc Thủy tọa lạc tại trung tâm thôn Lạc Thủy, xã Đông Kết, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Chùa còn có tên gọi là Pháp Hưng Tự, nghĩa là sự trấn hưng đạo pháp của nhà Phật.

D:\1.PHƯƠNG 30-8-2023\Hồ sơ Phương\2023-2024\các cuộc thi\tìm kiếm ý tưởng giải pháp\hồ sơ nộp Sở KHCN\Khoái Châu\CHÙA LẠC THỦY - ĐÔNG KẾT\1.jpg

D:\1.PHƯƠNG 30-8-2023\Hồ sơ Phương\2023-2024\các cuộc thi\tìm kiếm ý tưởng giải pháp\hồ sơ nộp Sở KHCN\Khoái Châu\CHÙA LẠC THỦY - ĐÔNG KẾT\3.jpg

D:\1.PHƯƠNG 30-8-2023\Hồ sơ Phương\2023-2024\các cuộc thi\tìm kiếm ý tưởng giải pháp\hồ sơ nộp Sở KHCN\Khoái Châu\CHÙA LẠC THỦY - ĐÔNG KẾT\2.jpg

Chùa được xây dựng từ cuối thế kỷ 16 đầu thế kỷ thứ 17. Tôn tạo lại năm 1934. Tổng diện tích tự nhiên là 4441 m2, trong khu chùa có cây đa giếng nước sân đình, chùa được kiến trúc theo kiểu chữ Đinh. Khuôn viên được xây dựng có nhà Tam Bảo, nhà Tổ, nhà Mẫu trang trí bề thế có 36 pho tượng trong đó có 1 số pho tượng cổ quý, 3 pho tượng Tam Thanh, 1 pho tượng Di Đà, 2 pho Nam Tào, Bắc Đẩu. Đặc biệt ở Tam Bảo có một sập đá từ thời Trần được trang trí đậm nét kiến trúc cổ của những tài năng trí tuệ và sự hiểu biết tinh hoa kỹ sảo của các nghệ nhân tạo sự hài hòa sinh động của muôn loài muôn vật tự nhiên. Chùa còn có bộ Bát bửu quý và các Đạo sắc phong được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia ngày 18/1/1988.

Hiện nay Chùa Lạc Thủy là nơi sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của nhân dân. Hàng năm nơi đây mở hội làng vào ngày 16/1 âm lịch kỷ niệm ngày Nhà nước công nhận di tích lịch sử văn hóa và nhằm giáo dục mọi người trong làng nhớ về quê hương cội nguồn, tập trung về quê hương góp công góp của vào để trùng tu chùa ngày càng khang trang.

D:\1.PHƯƠNG 30-8-2023\Hồ sơ Phương\2023-2024\các cuộc thi\tìm kiếm ý tưởng giải pháp\hồ sơ nộp Sở KHCN\Khoái Châu\CHÙA LẠC THỦY - ĐÔNG KẾT\4.jpg

D:\1.PHƯƠNG 30-8-2023\Hồ sơ Phương\2023-2024\các cuộc thi\tìm kiếm ý tưởng giải pháp\hồ sơ nộp Sở KHCN\Khoái Châu\CHÙA LẠC THỦY - ĐÔNG KẾT\6.jpg

D:\1.PHƯƠNG 30-8-2023\Hồ sơ Phương\2023-2024\các cuộc thi\tìm kiếm ý tưởng giải pháp\hồ sơ nộp Sở KHCN\Khoái Châu\CHÙA LẠC THỦY - ĐÔNG KẾT\7.jpg

D:\1.PHƯƠNG 30-8-2023\Hồ sơ Phương\2023-2024\các cuộc thi\tìm kiếm ý tưởng giải pháp\hồ sơ nộp Sở KHCN\Khoái Châu\CHÙA LẠC THỦY - ĐÔNG KẾT\8.jpg

D:\1.PHƯƠNG 30-8-2023\Hồ sơ Phương\2023-2024\các cuộc thi\tìm kiếm ý tưởng giải pháp\hồ sơ nộp Sở KHCN\Khoái Châu\CHÙA LẠC THỦY - ĐÔNG KẾT\9.jpg

D:\1.PHƯƠNG 30-8-2023\Hồ sơ Phương\2023-2024\các cuộc thi\tìm kiếm ý tưởng giải pháp\hồ sơ nộp Sở KHCN\Khoái Châu\CHÙA LẠC THỦY - ĐÔNG KẾT\10.jpg

D:\1.PHƯƠNG 30-8-2023\Hồ sơ Phương\2023-2024\các cuộc thi\tìm kiếm ý tưởng giải pháp\hồ sơ nộp Sở KHCN\Khoái Châu\CHÙA LẠC THỦY - ĐÔNG KẾT\11.jpg

D:\1.PHƯƠNG 30-8-2023\Hồ sơ Phương\2023-2024\các cuộc thi\tìm kiếm ý tưởng giải pháp\hồ sơ nộp Sở KHCN\Khoái Châu\CHÙA LẠC THỦY - ĐÔNG KẾT\12.jpg

D:\1.PHƯƠNG 30-8-2023\Hồ sơ Phương\2023-2024\các cuộc thi\tìm kiếm ý tưởng giải pháp\hồ sơ nộp Sở KHCN\Khoái Châu\CHÙA LẠC THỦY - ĐÔNG KẾT\13.jpg

D:\1.PHƯƠNG 30-8-2023\Hồ sơ Phương\2023-2024\các cuộc thi\tìm kiếm ý tưởng giải pháp\hồ sơ nộp Sở KHCN\Khoái Châu\CHÙA LẠC THỦY - ĐÔNG KẾT\5.jpg

Theo lời kể của các cụ cao tuổi trong làng, trước đây chùa được chuyển từ địa điểm khác đến. Ngày nay, chùa còn giữ được kiến trúc của thế kỷ XIX, đời vua Thành Thái (Canh Dần 1890) và được tôn tạo lại năm 1934. Đặc biệt tại tòa Tam Bảo đặt một bệ đá có niên đại thời Trần. Bệ có chiều cao toàn bộ (cả đế) là 126cm, chiều rộng 123cm, chiều dài 265cm. Bệ được ghép từ nhiều khối đá nhỏ với nhau, chất liệu đá mầu xanh xám, thớ mịn rễ cho việc chạm khắc. Bệ đá hoa sen chùa Lạc Thủy được trang trí đậm nét kiến trúc cổ được chia làm 3 phần, phần tòa sen, phần thân và phần chân bệ. Ngoài ra, chùa còn có bộ Bát bửu quý và các Đạo sắc phong.
Chùa Lạc Thủy được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia ngày 18/1/1988.   Hiện nay Chùa là nơi sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của nhân dân. Hàng năm, nơi đây mở hội làng vào ngày 16/01 âm lịch kỷ niệm ngày Nhà nước công nhận di tích lịch sử văn hóa và nhằm giáo dục mọi người trong làng nhớ về quê hương cội nguồn, tập trung về quê hương góp công góp của vào để trùng tu chùa ngày càng khang trang.